Nhân tố sinh thái là gì? Nhân tố sinh thái bào gồm những gì?

Nhân tố sinh thái là gì? Nhân tố sinh thái là một trong những yếu tố rất quan trọng nó có tác động lớn đến môi trường. Đây là cụm từ chắc hẳn bạn đã được nghe rất nhiều về nó nhưng chắc chắn bạn vẫn chưa hiểu rõ về nó. Vậy nhân tố sinh thái là gì? Có bao nhiêu loại nhân tố sinh thái? Cùng xem bài viết dưới đây của Thanh Bình PSY để được giải đáp mọi thắc mắc nhé!

Nhân tố sinh thái được hiểu là gì?

Nhân tố sinh thái là gì? Nhân tố sinh thái có thể hiểu là tên gọi của những ảnh hưởng đến sinh vật của sự tác động bởi môi trường xung quanh. Những tác động đó đã làm thay đổi những tập tính của mọi sinh vật như: mức độ tăng trưởng, mức độ sinh sản, phát triển… Từ những tác động của nhân tố sinh thái, các sinh vật đã thích nghi và tạo thành những đặc điểm riêng. Đa số những nhân tố sinh thái trong môi trường sẽ thường xuyên thay được đổi theo thời gian.

Nhân tố sinh thái là gì
Nhân tố sinh thái có thể hiểu là tên gọi của những ảnh hưởng đến sinh vật của sự tác động bởi môi trường xung quanh

Đặc điểm cấu tạo chính của các nhân tố sinh thái

Những nhân tố sinh thái thường không tác động riêng lẻ lên một cá nhân nào mà chúng thường được tác động chung đến một tập thể. Ngoài ra thì bất cứ nhân tố sinh thái nào cũng sẽ bị tác động và hạn chế bởi những khoảng không gian khác.

Xem thêm:  Cách Trở Nên Xinh Đẹp Ở Tuổi Dậy Thì: Áp Dụng Cho Mọi Cô Gái
Nhân tố sinh thái là gì
Nhân tố sinh thái thường không tác động riêng lẻ lên một cá nhân nào mà chúng thường được tác động chung đến một tập thể

Giới hạn sinh thái

  • Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể được tồn tại và phát triển ổn định theo mốc thời gian.
  • Khoảng thuận lợi là khoảng giá trị mà các nhân tố sinh thái ở được với mức độ phù hợp, đảm bảo cho loài sinh vật đó thực hiện các chức năng sống tốt nhất. Khoảng chống chịu là khoảng các nhân tố sinh thái bắt đầu gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
  • Trong giới hạn sinh thái có điểm giới hạn trên- dưới, khoảng thuận lợi và các khoảng chống chịu. Nếu bị vượt ra khỏi giới hạn, sinh vật sẽ chết.

Ổ sinh thái

Ổ sinh thái là cách sinh sống của một loài, là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường được nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

Trong thiên nhiên, các loài có ổ sinh thái giao nhau hoặc là không giao nhau. Những loài có ổ sinh thái giao nhau, khi mà phần giao nhau càng lớn, sự cạnh tranh càng trở nên khốc liệt, dẫn đến việc có thể loại trừ nhau, tức là loài thua cuộc bị tiêu diệt hoặc buộc phải rời đi nơi khác. Do đó, các loài gần nhau về nguồn gốc khi sống trong một khu vực và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân hóa các ổ sinh thái để tránh cạn

Xem thêm:  Bật mí tâm lý phụ nữ sau ly hôn

Trong nhân tố sinh thái có bao nhiêu loại?

Các nhân tố sinh thái của môi trườn có 2 nhóm cơ bản bao gồm nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:

Nhân tố sinh thái là gì
Các nhân tố sinh thái của môi trườn có 2 nhóm cơ bản
  • Các loại nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm: những nhân tố về những tính chất hóa học, vật lý của những môi trường xung quanh sinh vật. Những yếu tố cụ thể là: nhiệt độ, độ ẩm, không khí, ánh sáng…
  • Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm những chất hữu cơ đều có trong môi trường xung quanh. Đây được gọi chung là mối quan hệ của một hay nhiều sinh vật kết hợp với những sinh vật hoặc nhóm khác.

Như vậy có thể hiểu rằng, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh cũng được chia thành hai nhóm nhỏ khác nhau bao gồm nhóm nhân tố con người và nhóm nhân tố sinh vật khác.

Nhân tố con người, được chia thành một nhóm khác biệt vì chỉ có con người mới có những hành động khác với những sinh vật khác. Ngoài ra thì con người còn sở hữu trí thông minh, cùng các công cụ có thể khai thác những khoáng chất khác. Nên con người có tác động to lớn trong việc làm mới thiên nhiên.

Ý nghĩa của nhân tố sinh thái đối với môi trường

Sự tổng hợp đồng thời là những sự tác động lên đời sống của những nhân tố sinh thái. Mỗi một cá nhân sinh thái nào cũng sẽ đóng vai trò khác nhau đối với môi trường xung quanh.

Xem thêm:  10 bộ phim trừ tà hay nhất lôi cuốn mọi thời đại nên xem ngay

Ví dụ: những hoạt động của thực vật như quang hợp ánh sáng và thanh lọc không khí đều phụ thuộc vào khí hậu, ánh sáng…

Ngoài ra thì khi điều kiện môi trường thay đổi thì nhân tố sinh thái cũng sẽ phải thay đổi để có thể thích nghi được với môi trường sống. Một số loài thì sẽ tiến hóa nhằm mục đích thay đổi đặc tính của cơ thể sao cho phù hợp với môi trường như: Tự đóng băng cơ thể, tự đóng kén cơ thể, tự tản nhiệt, tự chuyển hệ…

Tham khảo thêm:

Lời kết

Cảm ơn bạn đã đọc và theo dõi bài viết trên. Hy vọng rằng với bài viết giải đáp về nhân tố sinh thái là gì sẽ giúp bạn hiểu và nắm bắt tốt hơn về vấn đề này. Để đọc thêm nhiều điều thú vị về cuộc sống hãy truy cập vào trang web: https://thanhbinhpsy.com/ nhé