Rối loạn tác động định hình – Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả

Rối loạn động tác định hình xảy ra trong thời gian sử dụng thuốc hay khi ngừng thuốc. Tình trạng này thường gặp với nhiều nguyên nhân gây ra. Bài viết dưới đây Thanh Bình PSY sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này. 

Rối loạn động tác định hình được hiểu là gì?

Rối loạn động tác định hình là tác dụng phụ thường gặp ở người đang điều trị bằng thuốc chống loạn thần. Chứng bệnh này thường gặp nhiều hơn ở đối tượng nữ giới, người già, những người có biểu hiện của chứng rối loạn nhận thức hay rối loạn khí sắc. 

Yếu tố thuận lợi khởi phát bệnh do tuổi tác cao, tổn thương não, đã từng được điều trị bằng điện. Rối loạn định hình có thể gặp từ 10 – 20% các người bệnh sử dụng thuốc chống loạn thần từ 3 tháng tới 1 năm trở lên hoặc với 1 tháng với người bệnh từ trên 60 tuổi. Thời gian dùng thuốc càng lâu thì nguy cơ mắc chứng bệnh càng cao. 

Bạn hiểu gì về bệnh rối loạn tác động định hình?
Bạn hiểu gì về bệnh rối loạn tác động định hình?

Rối loạn định hình bao gồm các dạng như:

  • Rối loạn vận động chủ yếu là vận động miệng. 
  • Rối loạn định hình là phương thức vận động lặp lại không có các mục đích chính như: Rung lắc chân liên tục, đứng ngồi không yên, đi lại di chuyển liên tục. 
  • Loạn trương lực cơ: Rung giật cơ, co giật, cứng xơ,…
Xem thêm:  Tổng hợp cách luyện kỹ năng thuyết trình trước đám đông hiện nay

XEM NGAY:

Triệu chứng rối loạn định hình

Hội chứng rối loạn động tác và có nhiều triệu chứng cụ thể. Cụ thể đó là:

  • Rối loạn vận động thất điều: Thất điều là triệu chứng xảy ra do nguyên nhân tổn thương tủy sống, não hay thân não. Các triệu chứng cụ thể như: Mất thăng bằng, động tác vụng về, động tác kém,… Khi đó, các vận động của cơ thể không còn linh hoạt. Hậu quả là bệnh nhân thường không bị ngã do không thể đứng vững. 
  • Rối loạn Parkinson: Đây là một chứng rối loạn thần kinh, phát triển dần dần. Đồng thời, khiến bệnh nhân xuất hiện các vận động thất thường. Bệnh có các triệu chứng cơ bản như: Run, tê cứng chân tay, khả năng thăng bằng giảm, suy giảm trí nhớ, ảo giác,…
  • Loạn trương lực cơ: Các cơ co lại, không kiểm soát dẫn tới tình trạng chuyển động lặp đi lặp lại. Các cử động không kiểm soát thường xảy ra tại mí mắt, cánh tay, chân, hay dây thanh âm,…
Rối loạn Parkinson cũng là một trong những triệu chứng của căn bệnh này
Rối loạn Parkinson cũng là một trong những triệu chứng của căn bệnh này

Nguyên nhân rối loạn định hình

Rối loạn định hình là căn bệnh xảy ra do những bất thường trong não bộ. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh có thể kể tới như:

  • Yếu tố di truyền: Một số loại rối loạn định hình có sự liên kết với các gen. Gen bất thường gây ảnh hưởng tới bệnh khiến người bệnh ngày càng đối mặt với những vấn đề bất thường trong suy nghĩ. 
  • Chấn thương sọ não: Tai nạn nghiêm trọng khiến cho u trong não hay từng bị đột quỵ. Tổn thương gây rối loạn hệ thần kinh trung ương khiến hoạt động não có nhiều thay đổi, tăng nguy cơ rối loạn định hình.
Xem thêm:  Những Ngộ Nhận Về Bệnh Viện Tâm Thần

Người bệnh có thói quen sử dụng thuốc chống trầm cảm, các chất kích thích như: Rượu, bia, thuốc lá, ma túy cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng rối loạn định hình. 

Người bị chấn thương sọ não rất dễ gặp phải căn bệnh này
Người bị chấn thương sọ não rất dễ gặp phải căn bệnh này

Bệnh rối loạn định hình nguy hiểm thế nào?

Bệnh rối loạn định hình có thể chữa trị được nhưng nếu không điều trị biến chứng của bệnh nguy hiểm. Thậm chí có đe dọa liên quan tới tính mạng của bệnh nhân. 

  • Đối với trẻ em rối loạn định hình có nguy cơ ngạt chu sinh, xuất huyết vùng não, giảm đường máu hay rối loạn chuyển hóa. 
  • Thanh thiếu niên mắc chứng động kinh sẽ ảnh hưởng tới vận động, kết quả học tập sa sút nghiêm trọng, giảm khả năng tập trung. 
  • Với những người trưởng thành vô cùng nguy hiểm ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh. Đặc biệt với phụ nữ, người cao tuổi rối loạn động tác là căn bệnh đáng sợ, tác động nghiêm trọng tới cuộc sống, công việc hàng ngày. 

THÔNG TIN THÊM:

Điều trị chứng rối loạn định hình như thế nào?

Phương pháp trị rối loạn định hình chủ yếu là điều trị nội khoa. Bác sĩ sẽ dựa vào từng trường hợp bệnh cụ thể để chọn được kỹ thuật phù hợp:

Điều trị nội khoa

Phần lớn, người bệnh mắc chứng rối loạn định hình được sử dụng thuốc kháng động kinh hạn chế tình trạng co giật. Bác sĩ có thể sử dụng 1 hay kết hợp nhiều loại thuốc tùy theo từng thể trạng cũng như mức độ rối loạn động tác của bệnh nhân. Khi dùng thuốc, người bệnh có thể lưu ý một số các tác dụng phụ như: Mệt mỏi, hay tình trạng phát ban, hay chóng mặt. 

Xem thêm:  Tìm Hiểu Về Nhà Tâm Lý Học Mamie Phipps Clark

Các loại thuốc điều trị phải sử dụng lâu dài theo đúng chỉ định của bác sĩ bởi sự kiên trì có yếu tố quyết định tới quá trình điều trị bệnh. Người bệnh cần hỏi ý kiến bác sĩ về các loại thuốc điều trị khác trước khi sử dụng. Dù trong bất cứ tình huống nào, bệnh nhân cũng không được bỏ thuốc. 

Điều trị tâm lý

Bên cạnh hỗ trợ bằng thuốc, điều trị tâm lý cũng là một giải pháp hỗ trợ cải thiện chứng rối loạn động tác hiệu quả. Các bác sĩ tâm lý sẽ đưa ra các phương pháp để người bệnh có tâm lý ổn định để điều chỉnh hành vi, động tác của bản thân.

Rối loạn động tác định hình càng điều trị sớm thì cơ hội khỏi bệnh sẽ càng cao. Với những trường hợp cần phẫu thuật cũng nên thực hiện sớm để lâu tổn thương não “lan rộng”. Hy vọng với những chia sẻ trên của Thanh Bình PSY sẽ giúp các bạn có được những hiểu biết cụ thể về căn bệnh.