Bố mẹ cần làm gì giúp bé vượt khủng hoảng ngủ 4 tháng

Khủng hoảng ngủ 4 tháng – Một khái niệm không mấy mới mẻ đối với các mẹ đang trong thời gian chăm bé sơ sinh. Thời gian khủng hoảng này được chia thành nhiều giai đoạn khác nhau trong các độ tuổi: 4 tháng, 7 – 9 tháng và khoảng 12 tháng. Trong thời gian nay, bé thường có những biểu hiện quấy nhiễu, không ngủ đúng giờ hoặc chỉ ngủ 1 – 2 tiếng là tỉnh dậy quấy khóc cả đêm. Hãy cùng Thanh Bình Psy tìm hiểu các thông tin về khủng hoảng ngủ ở bé.

Khủng hoảng ngủ 4 tháng là gì?

Bé từ giai đoạn 1 –  3 tháng cực kỳ ngoan ngoãn, ăn đúng giờ, ngủ đủ giấc và không hề có bất cứ biểu hiện quấy khóc nào khác. Thời điểm này, bé đã dần thiết lập nếp sinh hoạt ổn định với những giấc ngủ dài, không còn bú đêm.

Cho đến tháng thứ 4, bé bỗng nhiên thay đổi hoàn toàn nếp sống. Bé bắt đầu thức dậy vào giữa đêm khoảng từ 1 – 2 tiếng sau đó lại ngủ lại như bình thưởng. Cùng với đó là nhiều biểu hiện cáu gắt và quấy khóc. Giai đoạn này được gọi là khủng hoảng ngủ 4 tháng.

Khủng hoảng ngủ 4 tháng có thể trùng hoặc không trùng với tuần wonder week của bé. Lúc này, bé bắt đầu có những cảm nhận khác biệt với thế giới xung quanh. Tình trạng này sẽ chỉ chấm dứ khi bé bắt đầu làm quen với chu kỳ ngủ mới này. Đồng thời cơ thể bé sẽ tự điều chế chuyển giấc phù hợp.

Xem thêm:  10 bộ phim trừ tà hay nhất lôi cuốn mọi thời đại nên xem ngay

Khủng hoảng ngủ 4 tháng là gì?

Khủng hoảng ngủ 4 tháng là gì?

>>> Xem ngay: Dấu hiệu khủng hoảng tuổi 20 thường gặp ở các bạn trẻ.

Ba mẹ cần làm gì để giúp bé vượt qua khủng hoảng ngủ 4 tháng?

Khủng hoảng ngủ 4 tháng là giai đoạn bé quấy khóc rất nhiều khiến cơ thể bé rơi vào tình trạng ngày ngủ ít, đêm thức nhiều. Vì vậy, thời điểm này, bố mẹ nên đưa ra những biện pháp để khắc phục khủng hoảng nhanh chóng cho bé. Cụ thể như sau:

Trình tự sinh hoạt nhất quán

Đối với trẻ em, việc thiết lập trình tự sinh hoạt nhất quán là điều rất quan trọng. Bố mẹ cần lập cho bé thời gian biểu sinh hoạt rõ ràng mỗi ngày. Ngay cả thời gian cho bé ăn, đi ngủ hay thức dậy cũng cần thật chi tiết. Khi cơ thể bé đã quen dần lịch sinh hoạt này thì có rơi vào khủng hoảng ngủ 4 tháng cũng dễ dàng khắc phục.

Hãy thiết lập giờ ngủ cho bé mỗi ngày 

Hãy thiết lập giờ ngủ cho bé mỗi ngày 

>>> Xem ngay: Dịch vụ tham vấn tâm lý học đường.

Thiết lập môi trường ngủ tối

Trẻ con rất dễ thích nghi và biết nhận biết khi trời sáng là thức dậy, trời tối cần đi ngủ. Vì vậy, bố mẹ hãy thiết kế cho bé một môi trường ngủ tối. Điều này giúp bé ngủ sâu và ngủ lâu hơn so với điều kiện môi trường khác.

Đồng thời, môi trường ngủ đủ tối còn kích thích cơ thể bé tiết melatonin. Hormone này rất cần thiết cho cơ thể bé trong giai đoạn phát triển. Lúc này, cơ thể bé sẽ hoàn toàn rơi vào trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn.

Xem thêm:  Tinh thần tương thân tương ái là gì? Biểu hiện thế nào?

Hạn chế hỗ trợ bé ngủ

Nhiều bố mẹ thường có thói quen hỗ trợ bé ngủ bằng các hành động ru – vỗ – cho ti mẹ – uống sợ. Tuy nhiên, việc hỗ trợ này không hề tốt cho bé và khiến bé làm quen với việc phải có những hành động đó bé mới chịu đi ngủ.

Điều tốt nhất đối với bé đó chính là để bé tự ngủ. Khi không có ai chơi cùng bé sự tự chìm vào giấc ngủ. Trải qua thời gian dài điều này sẽ trở thành thói quen.

Hãy để bé tự chìm vào giấc ngủ

Hãy để bé tự chìm vào giấc ngủ

>>> Xem ngay: Tâm lý của những nhà vô địch trong thể thao.

Trên đây, bạn đã biết về giai đoạn khủng hoảng ngủ 4 tháng của bé. Thời gian này bé thường quấy khóc rất nhiều. Vì vậy, bố mẹ cần phải biện pháp phù hợp để khắc phục giai đoạn khủng hoảng, đưa bé vào một chu kỳ mới.