Nguyên nhân vì sao người hay hồi hộp bồn chồn

Hồi hộp bồn chồn là cảm giác nhiều người thường xuyên mắc phải. Bạn có từng ở trong trường hợp đó? Bạn có thắc mắc vì sao mình lại gặp phải cảm giác hồi hộp bồn chồn không? Hãy cùng Thanh Bình Psy đi tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục nhé!

Thế nào là cảm giác lo lắng bồn chồn?

Cảm giác lo lắng, bồn chồn hay còn gọi là đánh trống ngực. Khi con người căng thẳng sẽ gây ra phản ứng lo lắng, bồn chồn của cơ thể. Đay là một dấu hiệu để con người thận trọng hơn với các tình huống xung quanh.

Vì sao người hay hồi hộp bồn chồn
Triệu chứng hồi hộp, bồn chồn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của bạn

Vì sao người hay hồi hộp bồn chồn?

Cảm giác bồn chồn và hồi hộp là những cảm giác thường thấy của con người. Hãy cùng Thanh Bình Psy  tìm hiểu nguyên nhân để tìm ra cách khắc phục vì sao người hay hồi hộp bồn chồn.

Xem thêm >>>  Dịch Vụ Tư Vấn Tâm Lý Tại Nhà Ở HCM

No1: Lo lắng quá độ

Nếu gặp phải các tình huống lo lắng thì con người sẽ giải phóng các chất như adrenaline hay cortisol giúp điều chỉnh các chức năng thần kinh tăng thêm sức mạnh để đối kháng với các tình huống.

No2: Chế độ ăn uống của bạn không phù hợp

Bạn đang ăn quá nhiều đồ ăn cay, sử dụng quá nhiều cà phê, rượu, thuốc lá hay những chất kích thích. Đây là một trong những nguyên nhân vì sao người hay hồi hộp bồn chồn.

Xem thêm:  Chấm dứt khủng hoảng tuổi 30 với những cách đơn giản

No3: Tác dụng phụ của thuốc

Hồi hộp bồn chồn do tác dụng phụ của thuốc xịt hen suyễn, thuốc điều trị tuyến giáp, thuốc cảm cúm,…

No4: Thay đổi nội tiết tố

Phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai hoặc mãn kinh. Nếu bạn đang ở trong thời kỳ rối loạn nội tiết tố khi mang thai hoặc mãn kinh sẽ có những biểu hiện này.

No5: Khi gặp các vấn đề về sức khỏe

Nếu bạn đang mắc phải một trong những chứng bệnh như cường giáp, hạ đường huyết, thiếu máu, sốt cao,… thì biểu hiện hồi hộp bồn chồn là khó tránh khỏi.

Tác hại của việc hồi hộp bồn chồn

Hồi hộp bồn chồn gây ra nhiều tác hại xấu đối với sức khỏe con người. Những tác hại đó chúng ta có thể cảm nhận thấy rất rõ rệt. Tác hại vì sao người hay hồi hộp bồn chồn gồm những biểu hiện sau đây:

vì sao người hay hồi hộp bồn chồn
Bạn cần làm gì để giải tỏa triệu chứng hồi hộp bồn chồn
  • Ảnh hưởng xấu đến công việc và cuộc sống của bạn
  • Phản xạ của hệ tim: việc hồi hộp bồn chồn sẽ gây ra những thay đổi về nhịp tim cũng như sự tuần máu trong cơ thể. Điều này sẽ gây ra tình trạng hẹp mạch máu, ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể. Nếu bạn thường xuyên lo lắng sẽ dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tim mạch rất cao.
  • Suy giảm chức năng miễn dịch: nếu bận hồi hộp trong thời gian ngắn sẽ làm tăng phản ứng của hệ miễn dịch. Nhưng nếu tình trạng này kéo dài thì lượng Cortisol sẽ tắt chức năng của hệ miễn dịch, làm giảm chức năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Đồng thời tăng khả năng bị cúm và các loại nhiễm trùng khác.
  • Ảnh hưởng xấu đến chức năng tiêu hóa: khi bạn hồi hộp thì lượng Adrenaline làm giảm lượng máu và sự thư giãn của dạ dày. Lý giải nguyên nhân vì sao người hay hồi hộp bồn chồn.Vì vậy những người lo âu sẽ thường có triệu chứng buồn nôn, tiêu chảy, mất cảm giác ngon miệng khi ăn.
Xem thêm:  Những câu nói hay về thất tình đúng tâm trạng

Như vậy những triệu chứng như hồi hộp, lo âu sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của bạn. Vì vậy hãy biết kiềm chế những cảm xúc của bản thân.

Phân biệt cảm giác hồi hộp bồn chồn với chứng bệnh rối loạn lo âu

Rối loạn lo âu là biểu hiện của việc lo sợ quá sức trong những trường hợp vô lý. Với dấu hiệu lo sợ kéo dài gây ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống của con người. Những biểu hiện của căn bệnh này khác với cảm giác hồi hộp bồn chồn:

  • Thường xuyên cảm giác lo lắng bồn chồn, khó thở và khó chịu.
  • Dễ cáu kỉnh, căng thẳng, bực mình.
  • Không kiểm soát được nỗi sợ hãi trước những sự việc bình thường.
  • Tim đập liên hồi nhưng khi đi khám lại không có gì bất thường.
  • Đối với những điều cảm thấy lo lắng, không an tâm thường né tránh.
Vì sao người hay hồi hộp bồn chồn
Bạn cần những chuyên gia tư vấn tâm lý để tinh thần luôn thoải mái

Nếu bạn đang gặp phải 3-5 dấu hiện trên đây thì hãy đến với Thanh Bình Psy để được tư vấn và giải tỏa tâm lý.

Người hay hồi hộp, bồn chồn là điềm báo gì?

Theo quan điểm của dân gian, những trường hợp hồi hộp, bồn chồn là biểu hiện của những điềm báo trong tương lai. Đó là biểu hiện vì sao người hay hồi hộp bồn chồn. Tùy thuộc vào thời gian thì những biểu hiện này sẽ có ý nghĩa khác nhau:

  • Từ 17h đến 19h: có người thân đã khuất đến thăm và giúp đỡ.
  • Từ 19h đến 21h: có người rủ làm ăn, có lợi nhuận, nên nhận.
  • Từ 21h đến 23h: tai nạn có thể xảy ra, điềm báo xấu.
  • Từ 7h đến 9h: tin vui, tài lộc đến, nên thử vận may.
  • Từ 9h đến 11h: gặp chuyện may mắn trong công việc, có khả năng thành công cao.
  • Từ 11h đến 13h: tiền vào nhà, có sự hồi hộp ngẫu nhiên.
  • Từ 23h đến 1h: có người chờ mong trong tình cảm.
  • Từ 1h đến 3h: tai họa bất ngờ, có người hại.
  • Từ 3h đến 5h: có người mời ăn uống.
  • Từ 5h đến 7h: có khách sang đến chơi, lộc vào nhà.
  • Từ 13h đến 15h: duyên đến bất ngờ, thơ mộng nhưng không nên duyên.
  • Từ 15h đến 17h: tin vui từ xa về.
Xem thêm:  Điều kiện để được cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn tâm lý

Đây là những quan niệm dân gian giúp bạn giải tỏa tâm lý vì sao người hay hồi hộp bồn chồn. Tuy nhiên với mỗi người khác nhau sẽ có kết quả khác nhau.

Xem thêm >>> Dịch Vụ Tư Vấn Tâm Lý Qua Chat

Giải pháp cho người hay hồi hộp bồn chồn

Để hạn chế những triệu chứng hồi hộp, bồn chồn bạn nên áp dụng theo những phương pháp sau:

  • Hạn chế những trường hợp lo lắng, kiềm chế tốt cảm xúc của bản thân.
  • Tạo ra chế độ ăn uống khoa học, hợp lý.
  • Nghỉ ngơi đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái.
  • Khi gặp tác dụng phụ của thuốc nên hỏi ý kiến của bác sĩ.
  • Gặp chuyên gia tư vấn tâm lý khi cần giải tỏa tâm lý. Bạn có thể lựa chọn dịch vụ tư vấn tâm lý tại nhà hoặc cùng có thể gọi điện để được tư vấn tâm lý trực tuyến

Lời kết

Trong cuộc sống ai cũng đều trải qua những áp lực và căng thẳng, vì sao người hay hồi hộp bồn chồn có nhiều nguyên nhân. Vì vậy Thanh Bình Psy sẽ rất vui được đồng hành cùng bạn trong những khoảnh khắc đó. Liên hệ với Thanh Bình Psy để được chia sẻ và tư vấn: