Lâm sàng là gì? Những sự thật về lâm sàng không phải ai cũng biết

Bạn đã nhiều lần nghe đến chết lâm sàng, khám nghiệm lâm sàng, thử nghiệm lâm sàng…và bị ám ảnh. Tuy nhiên bạn có thực sự hiểu lâm sàng là gì? Bài viết dưới đây Thanh Bình Psy sẽ cùng bạn tìm hiểu kĩ hơn về thuật ngữ y khoa này nhé!

Thế nào là lâm sàng?

Một thuật ngữ y khoa có tên gọi là lâm sàng. Để hiểu lâm sàng là gì chúng ta sẽ cắt nghĩa từng từ một để hiểu cụ thể hơn. Lâm là đến gần một hoàn cảnh nào đó. Sàng là giường hiểu nghĩa ở đây là giường bệnh. Như vậy lâm sàng chr những gì liên quan và xảy ra ở giường của người bệnh, bệnh viện.

Lâm sàng là gì
Lâm sàng là một thuật ngữ liên quan đến người bệnh và giường bệnh

Xem thêm >>>  Tham Vấn Tâm Lý Tại Nhà Ở Sài Gòn

Các thuật ngữ liên quan đến lâm sàng

Về từ lâm sàng có rất nhiều thuật ngữ liên quan đến từ này như chết lâm sàng, chẩn đoán lâm sàng, thử nghiệm lâm sàng,…

  • Thử nghiệm lâm sàng: là các nghiên cứu được tiến hành trên người để xác định tính an toàn, hiệu quả của thuốc và phương pháp điều trị.
  • Chết lâm sàng: là hiện tượng tim ngừng đập, không còn thở, không còn mạch, não không còn tín hiệu hoạt động. Nhưng nếu dùng sốc điện bắt tim phải làm việc trở lại thì họ vẫn có thể sống lại.
  • Các xét nghiệm như chiếu, chụp X quang,…là những khám nghiệm lâm sàng giúp cho việc thăm khám lâm sàng diễn ra hiệu quả.
  • Dấu hiệu lâm sàng: là những triệu chứng do bệnh nhân báo với bác sĩ. Trong các khám nghiệm ban đầu bác sĩ sẽ phát hiện ra những dấu hiệu khách quan ban đầu. Đó được coi là những dấu hiệu lâm sàng.
  • Chẩn đoán lâm sàng: là khi bác sĩ sẽ chuẩn đoán bệnh căn cứ vào quá trình khám bệnh trên người bệnh nhân.
Xem thêm:  Trầm Cảm Sau Sinh: Nguyên Nhân, Nhận Biết Và Điều Trị

Cần khám lâm sàng và cận lâm sàng khi nào?

Với việc khám lâm sàng và cận lâm sàng sẽ là cơ sở giúp cho các bác sĩ tiến hành chẩn đoán bệnh chuyên sâu cho bệnh nhân. Khi hiểu được lâm sàng là gì bạn sẽ biết khi nào cần đi khám lâm sàng.

Lâm sàng là gì
Các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng để chẩn đoán bệnh của bạn

Khi nào cần khám lâm sàng?

Trước khi đi vào thăm khám chuyên sâu các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng cho bệnh nhân. Việc này sẽ giúp theo dõi tình trạng sức khỏe và quan sát để phát hiện những dấu hiệu bất thường của bệnh nhân.

Nếu bạn có các dấu hiệu bất thường về sức khỏe cần đến ngay bệnh viện để được các bác sĩ thăm khám và chẩn đoán. Đồng thời khám lâm sàng cũng được áp dụng trong các đợt khám sức khỏe định kỳ 6 tháng 1 lần.

Những mục trong khám lâm sàng

Khám lâm sàng bao gồm các danh mục khám như:

  • Khám nội tổng quát: khám thể lực, tiêu hóa, nội tiết, hô hấp, phát hiện các bệnh về thần kinh,…
  • Khám răng hàm mặt.
  • Khám tai mũi họng
  • Khám mắt
  • Khám da liễu
  • Khám ngoại khoa
  • Khám phụ khoa

Khám cận lâm sàng khi nào?

Sau khi các bác sĩ tiến hành khám lâm sàng cho bạn. Nếu phát hiện ra bạn có những dấu hiệu bệnh nặng sẽ tiến hành thăm khám chuyên sâu hơn gọi là khám cận lâm sàng. Bạn cần hiểu được lâm sàng là gì để có biện pháp thăm khám phù hợp.

Xem thêm:  Rối Loạn Lưỡng Cực - Khái niệm, nguyên nhân và cách điều trị

Những mục khám cận lâm sàng

Khám cận lâm sàng sẽ bao gồm các danh mục sau bạn cần biết:

  • Chụp đoán hình ảnh: siêu âm ổ bụng, chụp X- quang tim phổi.
  • Điện tâm đồ giúp phát hiện những tổn thương cơ tim và rối loạn nhịp tim.
  • Xét nghiệm nước tiểu 10 thông số giúp bác sĩ phát hiện các bệnh về đường sinh dục, bệnh tiết niệu, bệnh lý thận- tiết niệu ở bệnh nhân.
  • Với 18 công thức xét nghiệm máu sẽ giúp phát hiện các bệnh lý. Với những tác dụng như:

+ Kiểm tra và phát hiện các bệnh lý thận, tiết niệu

+ Các bệnh về gan

+ Các rối loạn chuyển hóa Glucose, phát hiện bệnh tiểu đường.

+ Phát hiện virus viêm gan B, virut viêm gan C

+ Xét nghiệm HIV

+ Kiểm soát và theo dõi bệnh gout.

+ Kiểm tra bệnh mỡ máu và rối loạn mỡ máu: lipid máu, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim,…

  • Soi dịch âm đạo giúp phát hiện các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục.

Nếu bạn có gì thắc mắc có thể gọi cho Thanh Bình Psy để được tư vấn trực tuyến hoặc nếu bạn gặp khúc mắc gì cần được chia sẻ hãy để chúng tôi đến tư vấn tại địa chỉ nhà bạn. Còn bây giờ đi tìm hiểu tiếp những vấn đề khác cùng Thanh Bình PSY nhé.

Chết lâm sàng là gì?

Chết lâm sàng là trạng thái thứ 3 của con người ngoài sống và chết. Đó là khi tim của bệnh nhân đã ngừng đập, não không còn hoạt động nhưng các tế bào trên cơ thể vẫn còn sống. tìm hiểu về chết lâm sàng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn lâm sàng là gì?

Lâm sàng là gì
Khi cơ thể rơi vào tình trạng chết lâm sàng thì phần hồn sẽ ở đâu?

Làm gì khi bệnh nhân chết lâm sàng?

Nếu bệnh nhân rơi vào tình trạng chết lâm sàng thì các bác sĩ sẽ tiến hành cùng hội chuẩn và tiến hành những ca phẫu thuật phức tạp.

Xem thêm:  Tài liệu trong hồ sơ giám định tâm thần và hình thức thực hiện

Sau khi tiến hành phẫu thuật bệnh nhân vẫn có thể trở về trạng thái ban đầu mà không hề bị ảnh hưởng về sức khỏe. Để bệnh nhân chết lâm sàng có thể hồi phục lại sự sống. Thì các bác sĩ sẽ tiến hành một số thủ thuật y khoa như sốc tim, sưởi ấm cơ thể,… Tuy nhiên có một số ít trường hợp sau khi sống lại nhờ kích tim mắc phải chấn thương não bộ.

Xem thêm >>>  Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện Thoại

Linh hồn sẽ đi về đâu nếu chết lâm sàng?

Thực chất theo nghiên cứu của các nhà khoa học không có sự tồn tại của linh hồn, ma quỷ, thế giới thứ 3,… Vậy câu hỏi đặt ra là khi chết lâm sàng linh hồn sẽ đi về đâu? Khi con người chết đi thì phần hồn được chuyển sang dạng thức vong hồn. Các vong hồn sẽ hấp thu năng lượng của các hạt điện sinh học từ các thức ăn dâng cúng.

Đa số các nhà khoa học cho rằng não bộ còn sống khi tim ngừng đập do không cung cấp đủ oxy nên tin ngừng đập.

Tham khảo thêm:

Cuộc sống có rất nhiều những điều thú vị mà bạn chưa hiểu hết. Mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu lâm sàng là gì? Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc về những thuật ngữ y khoa. Thanh Bình Psy sẽ rất sẵn lòng chia sẻ cùng bạn. Hãy gọi cho chúng tôi ngay: